Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://thuvienso.bvu.edu.vn/handle/TVDHBRVT/15725
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Kinh Nam-
dc.date.accessioned2016-12-14T08:23:20Z-
dc.date.available2016-12-14T08:23:20Z-
dc.date.issued2014-04-
dc.identifier.urihttp://thuvienso.bvu.edu.vn/handle/TVDHBRVT/15725-
dc.description.abstractNho giáo nói chung và Khổng Tử nói riêng đều đặc biệt coi trọng vai trò của giáo dục, nhờ giáo dục mà mọi người trở nên “chí thiện ”, trở thành các bậc thánh hiền, bậc quân tử. Nhưng để có được những điều sở đắc ấy theo Khổng Tử, phụ thuộc vào phương pháp giáo dục. Trên thực tế Khổng Tử và các môn đệ Nho học đã sử dụng nhiều phương pháp giáo dục rất hiệu quả, phù hợp với từng đối tượng người học. Chúng ta có thể khảo cứu phương pháp giáo dục (dạy - học) của Khổng Tử qua các tác phẩm kinh điển của Nho gia, đặc biệt là trong Luận ngữ. Đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương pháp trí dục và phương pháp đức dụcvi
dc.language.isovivi
dc.publisherTrường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu. Khoa khoa học cơ bảnvi
dc.relation.ispartofseriesTập san Khoa học và Đào tạo, Số 1, tháng 4 năm 2014;tr 71-77-
dc.subjectNho giáovi
dc.titleTriết lý của Khổng Tử về phương pháp giáo dụcvi
dc.typeArticlevi
Bộ sưu tập: Tập san 2014

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
Le-Kinh-Nam.pdf242,89 kBAdobe PDFHình minh họa
 Đăng nhập để xem toàn văn


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.